Skip to main content Link Menu Expand (external link) Document Search Copy Copied

Pháp luật đại cương - 2

TABLE OF CONTENTS


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

1. Nguồn gốc của Pháp luật

Nguồn gốc Pháp luật theo quan điểm pháp lý VN

  • PL là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
  • PL là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội đã đạt đến một trình độ phát triển nhất định.

Sơ đồ về con đường hình thành của Pháp luật


2. Bản chất của Pháp luật


3. Thuộc tính của pháp luật

1. Tính quy phạm phổ biến

  • Chuẩn mực cho hành vi;
  • Điều chỉnh QHXH cơ bản, điển hình.

2. Tính xác định chặt chẽ về hình thức

  • Thể hiện bằng hình thức;
  • Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác.

3. Tính được đảm bảo bằng nhà nước

  • Đảm bảo về nội dung;
  • Khả năng tổ chức thực hiện pháp luật

4. Chức năng của pháp luật


5. Hình thức của pháp luật

Các nhóm thuyết trình


6. Pháp chế XHCN

Pháp chế XHCN là chế độ đặc biệt của đời sống chính trị – xã hội, trong đó mọi cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân viên nhà nước, nhân viên của các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để, chính xác.

6.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP CHẾ XHCN

  • Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và luật
  • Đảm bảo tính thống nhất trên quy mô toàn quốc
  • CQNN có thẩm quyền phải hoạt động tích cực, chủ động và có hiệu quả
  • Không tách rời pháp chế với văn hóa

6.2. Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN

  • Tăng cường công tác xây dựng pháp luật
  • Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật
  • Phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật
  • Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

Bài Quizziz